Đổi mới mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị dựa trên liên kết nhiều chủ thể - một số kinh nghiệm bước đầu từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

​CHG - Mô hình tổ chức phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị ở tỉnh Quảng Ngãi thu được những kết quả bước đầu, hình thành mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ,... Thành công đó khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả trong việc xác định khâu phát triển đột phá của nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và cả nước nói chung. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị ở tỉnh Quảng Ngãi.

Xem chi tiết
Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Chuyển dịch từ “lấy công làm lãi” sang kinh tế nông nghiệp

​CHG - Qua gần 38 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng và bước đầu chuyển đổi tư duy từ “lấy công làm lãi” - tập trung tăng sản lượng sang kinh tế nông nghiệp - xây dựng hệ sinh thái phát triển đồng bộ và bền vững với giá trị gia tăng cao. Đây là định hướng quan trọng theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 16-6-2022, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, trong đó có phát triển chiến lược kinh tế ngành trong cơ cấu kinh tế phục vụ chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát huy hiệu quả tiềm lực và xây dựng chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.

Xem chi tiết
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp phát triển (kỳ 3)

CHG - Thực tiễn thời gian qua cho thấy, phát triển thị trường cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để tích tụ, tập trung ruộng đất là phù hợp hơn cả, đồng thời không làm thay đổi quyền sử dụng đất của người nông dân. Tuy nhiên, thị trường này ở Việt Nam vẫn ở mức sơ khai, còn nhiều vướng mắc, rào cản cần tháo gỡ để phát triển lành mạnh.

Xem chi tiết
Cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp: Nhìn từ thực tiễn tỉnh Hà Nam (kỳ 2)

CHG - Để thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất, tỉnh Hà Nam mạnh dạn thí điểm cho thuê quyền sử dụng đất với sự hỗ trợ chính quyền nhà nước, vì đây là hình thức có tính khả thi cao trong thực tiễn. Qua thực tế thí điểm đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên cũng nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu thấu đáo và có hướng tháo gỡ để tiếp tục triển khai.

Xem chi tiết
Phát triển thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp: Thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất, hướng đến nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn

CHG - Nông thôn hiện đại dựa trên mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện đại với liên kết đa chủ thể (hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp, nhà nước, tổ chức xã hội). Muốn vậy, phải có những cánh đồng đủ lớn thông qua tích tụ, tập trung ruộng đất. Để làm được điều này, một trong những nút thắt cần tháo gỡ là hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến thị trường quyền sử dụng đất. Đây cũng là một nội dung quan trọng được khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII: “…có chính sách khuyến khích phát triển thị trường quyền sử dụng đất, nhất là thị trường cho thuê đất nông nghiệp”(1).

Xem chi tiết
Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

TCCS - Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.

Xem chi tiết
Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

TCCS - Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.

Xem chi tiết
Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Vấn đề đặt ra và một số giải pháp

TCCS - Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất của đất nước, cả trong quá khứ, hiện tại, ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự ổn định và phát triển của đất nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong thời gian tới, để ngành nông nghiệp của Việt Nam “cất cánh” theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 24-6-2022, của Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Xem chi tiết
​Việt Nam có vải thiều không hạt

(CHG) Sau 4 năm trồng, Tập đoàn Hồ Gươm đã thu hoạch khoảng 15 - 20 tấn vải thiều không hạt đầu tiên để bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu. Giá bán khoảng 250.000 - 320.000 đồng/kg.

Xem chi tiết

Trang 1/1